IPC trong ngành Dược là gì? Công việc của nhân viên IPC
IPC trong ngành Dược là gì? Công việc của nhân viên IPC là gì? Các bạn có thể tham khảo thông tin trong bài viết sau đây để giải đáp những thắc mắc của bản thân.
Mục Lục
IPC trong ngành Dược là gì?
IPC chính là từ viết tắt của cụm từ Inter Process Communication, dịch ra tiếng Việt có nghĩa là “Đảm bảo chất lượng”. Vì vậy IPC trong ngành Dược chính là đảm bảo chất lượng của Dược phẩm trong quá trình nghiên cứu, sản xuất và đưa dược phẩm đến với tay người tiêu dùng.
Để thực hiện tốt công việc của một nhân viên đảm bảo chất lượng Dược phẩm thì ngoài việc tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học ngành Dược các bạn sẽ phải có được những kỹ năng sau đây:
- Nhanh chóng, dễ dàng thích nghi với môi trường làm việc và phải chịu được áp lực của công việc
- Có tính trung thực và trách nghiệm
- Có thể đọc và dịch tài liệu tiếng Anh
- Thành thạo tin học văn phòng
IPC trong ngành Dược là gì? Công việc của nhân viên IPC
Mô tả của nhân viên IPC
Nếu như bạn đang thắc mắc, muốn quan tâm tìm hiểu về công việc của một nhân viên IPC thì nhân viên IPC sẽ có thể đảm nhận những công việc sau đây:
- Kiểm tra việc tuân thủ GMP
- Kiểm tra việc tuân thủ GMP, lấy mẫu bán thành phẩm
- Kiểm tra các chỉ tiêu đã qui định trong kiểm tra trong quá trình
- Kiểm tra, kiểm soát tất cả các công đoạn trong sản xuất
- Lấy mẫu bán thành phẩm gửi phòng QC.
- Kiểm tra các chỉ tiêu đã qui định trong kiểm tra trong quá trình.
- Kiểm tra, kiểm soát tất cả các công đoạn trong sản xuất.
- Ghi chép công việc thực hiện vào Sổ tay kiểm soát.
- Báo cáo ngay với Trưởng, phó phòng khi phát hiện sự không phù hợp
- Chịu trách nhiệm về công việc được phân công.
- Ghi chép công việc thực hiện vào Sổ tay kiểm soát.
Để trở có thể trở thành một nhân viên IPC có chuyên môn tốt thì trước hết các bạn cần phải được đào tạo ngành Dược một cách bài bản. Vậy học Dược có khó không. Chúng tôi có thể tự tin khẳng định rằng học Dược không hề khó nhưng nó đòi hỏi người học phải có tính nhẫn nại và kiên trì bởi vì đây là một ngành nghề đòi hỏi tính chính xác rất cao để hạn chế những sai sót xảy ra. Điều cấm kỵ nhất đối với ngành Dược hay những ngành nghề thuộc lĩnh vực y tế chính là nhầm lẫn vì nó không chỉ ảnh hưởng đến bản thân các bạn mà còn khiến cho người bệnh gặp phải nguy hiểm, gây ra hậu quả khó lường khi bán thuốc đến tay người tiêu dùng.
IPC trong ngành Dược là gì? Công việc của nhân viên IPC
Nên học ngành Dược ở đâu?
Đối với những bạn trẻ muốn theo học ngành Dược thì sẽ cần phải tìm hiểu thật kỹ thông tin về các trường đại học, cao đẳng để lựa chọn được trường phù hợp với khả năng và sở thích của bản thân.
Nếu như tự tin vào lực học của bản thân thì các bạn nên đăng ký xét tuyển vào những trường đại học có đào tạo ngành Dược. Nếu như lực học của các bạn không thực sự tốt để trúng tuyển vào các trường đại học thì có thể lựa chọn xét tuyển vào các trường cao đẳng với những điều kiện xét tuyển đơn giản và dễ dàng hơn sau đó tiếp tục liên thông lên đại học để mở rộng con đường tương lai của bản thân. Các bạn sẽ không cần phải lo lắng về vấn đề bằng cấp vì bằng tốt nghiệp liên thông đại học Dược cũng có giá trị tương đương với tấm bằng Đại học Dược chính quy.
Hiện nay, có rất nhiều trường đang triển khai kế hoạch tuyển sinh và đào tạo ngành Dược. Tuy nhiên không phải cơ sở đào tạo nào cũng uy tín chất lượng. Việc tìm hiểu kỹ thông tin của các cơ sở đào tạo sẽ giúp cho các bạn nắm bắt được đâu là cơ sở đào tạo chất lượng, đâu là cơ sở đào tạo cung cấp cho sinh viên tất cả kiến thức và kỹ năng cần thiết, đâu là cơ sở đào tạo có tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp tìm được việc làm cao…
Với những thông tin được cung cấp trong bài viết trên đây, hy vọng sẽ giúp cho các bạn hiểu thêm về IPC trong ngành Dược, những công việc và kỹ năng cần thiết của một nhân viên đảm bảo chất lượng ngành Dược. Chúc các bạn sẽ đạt được nhiều thành công trên con đường mà mình đã lựa chọn.